/
/
Trò chuyện với con về giới tính

Trò Chuyện Với Con Về Giới Tính Như Thế Nào?

29/07/2023

Trò chuyện với con về giới tính là chủ đề khi các chuyên gia nói về giới tính cho rằng cha mẹ nên trò chuyện thường xuyên với con ngay từ sớm. Sau đây là hướng dẫn theo từng độ tuổi, từng giai đoạn về cách bắt đầu. Cùng Phan Thị tìm hiểu nhé

Trò chuyện với con về giới tính

 

A. Theo Khảo Sát – Trò Chuyện Với Con Về Giới Tính

1. Giáo dục giới tính là gì?

Theo nghĩa rộng là các thảo luận hay (trò chuyện với con về giới tính). Giải phẫu học, tuổi dậy thì, sự đồng thuận, quấy rối tình dục, lạm dụng tình dục, tấn công tình dục, hình ảnh cơ thể, giới tính, và khuynh hướng tình dục.

Cha mẹ bạn không bao giờ trò chuyện với con về giới tính về tình dục. Hồi bạn còn nhỏ, giống như nhiều bậc cha mẹ châu Á khác, họ chưa bao giờ trò chuyện với bạn về những chủ đề như tuổi dậy thì, tình dục, hay sức khỏe tâm thần.

Với tư cách là người làm cha, làm mẹ, bạn thấy mình đang cố gắng hết sức để không rơi vào khuôn mẫu cũ, khiến bạn phải tránh những cuộc trò chuyện mà bản thân biết là cần thiết với con.

2. Theo khảo sát về giáo dục giới tính với 1.500 phụ huynh tham gia

Hóa ra, bạn không phải là người duy nhất. Khi 70% cha mẹ nói rằng họ trò chuyện với con về chủ đề tình dục bằng thái độ cởi mở, thoải mái hơn so với cha mẹ mình. Có 69% nên đưa giáo dục giới tính và trò chuyện với con về giới tính vào nhà trường như một môn học bắt buộc.

Mặc dù vậy nhưng con số này thay đổi khi phân tích dựa trên các yếu tố như giới tính. Trong đó, (77% ông bố cảm thấy tự tin trong lĩnh vực này) hay sắc tộc (chỉ 44% cha mẹ châu Á tự tin trò chuyện với con về tình dục).

Từ khảo sát trên cho thấy, ngày càng có nhiều phụ huynh chủ động trò chuyện với con về giới tính. Đó là một điều thật tuyệt với. Nhưng nếu cảm thấy chủ đề này quá nhạy cảm, khó nói, bạn không đơn độc đâu. Sau đây, Phan Thị mách bạn một số hướng dẫn về cách bắt đầu – và duy trì – cuộc trò chuyện.

giáo dục giới tính cho con

 

B. Tuổi Dậy Thì Thời Nay Và Cách Trò Chuyện Với Con Về Giới Tính

1. Tuổi khởi phát dậy thì đã thay đổi. 

“Trẻ sẽ tìm hiểu về chủ đề này dù phụ huynh có tham gia hay không?”

Rosalia Rivera nhà giáo dục, chuyên gia phòng chống lạm dụng, tác giả của Consent Parenting cho biết. “Tốt nhất là phụ huynh nên chủ động xây dựng mối quan hệ tin cậy, an toàn, tôn trọng sự phát triển của con.”

Đây là lý do tại sao cần bắt đầu từ sớm. “Đi trước đón đầu, khẳng định mình là người có thẩm quyền đối với mọi vấn đề. Như về tuổi dậy thì, giáo dục giới tính, sự đồng thuận, giới tính,… Đặc biệt là những chủ đề nhạy cảm khác sẽ giúp trẻ tin tưởng rằng bạn là nơi an toàn. Để yêu cầu cung cấp thông tin trung thực, chính xác. Bạn có mặt ở đây là vì con, và là người hướng dẫn an toàn cho chúng.”

Lúc này, hơn bao giờ hết, cha mẹ có thể tự trang bị công cụ và kiến thức về giáo dục giới tính để dạy cho con.

Bác sĩ Cara Natterson nói: “Đừng ngại nói về nó. Đối với cha mẹ tò mò muốn biết: 100% trẻ em sẽ trải qua tuổi dậy thì. Tìm hiểu về nó, dạy cho trẻ biết về nó, và cần có những cuộc trò chuyện.”

Ngày nay, theo Viện Sức khỏe Trẻ em và Phát triển Nhân lực Quốc Gia Mỹ (National Institute of Child Health and Human Development – NICHD). Tuổi dậy thì có thể khởi phát từ lúc 8 tuổi, nghĩa là nếu đợi con mình đến tuổi thiếu niên hay thanh thiếu niên, thì bạn đã trễ rồi. Nhưng điều quan trọng hơn bao giờ hết là hãy bắt đầu ngay từ bây giờ.

Tuổi Dậy Thì Thời Nay Và Cách Trò Chuyện Với Con Về Giới Tính

Công Khai Giới Tính LGBT Với Con Như Thế Nào?

 

2. Quan niệm về “cuộc trò chuyện” đã lỗi thời

Ngày xưa, nhiều cha mẹ nghĩ rằng cuộc trò chuyện “ong bướm” đồng nghĩa với việc họ phải làm tròn bổn phận. Đây là lý do tại sao cần bắt đầu sớm và thường xuyên những cuộc trò chuyện về giáo dục giới tính.

Megan Michelson, giám đốc podcast The Birds And Bees, cho biết:

“Là cha mẹ, tất cả chúng ta đều muốn có đặc quyền giải thích những thay đổi ở trẻ vị thành niên. Và giáo dục giới tính. Chúng tôi muốn các bậc phụ huynh bắt đầu cuộc trò chuyện và duy trì nó.”

Nhưng lưu ý rằng “ấn tượng đầu tiên rất mạnh mẽ! Hãy chủ động, không phản ứng. Chúng ta biết việc làm này đòi hỏi tầm nhìn, phương hướng, và mục tiêu rõ ràng trong đầu.” Ngồi xuống trò chuyện nghiêm túc, trực tiếp có thể đáng sợ đối với cha mẹ và con cái.

Cựu nhà giáo Michelson cho biết:

“Bạn có thể bắt đầu ngay khi trẻ 3 – 4 tuổi lấy băng vệ sinh ra khỏi ví và hỏi: “Đây là cái gì? Thay vì cầm lấy và bảo con đừng chạm vào những thứ như thế. Bạn chỉ cần nói – À, con yêu, đây là băng vệ sinh nó giúp giữ mọi thứ sạch sẽ. Mặc dù đây có thể là cuộc trò chuyện đầu tiên của bạn về kinh nguyệt.

Bác sĩ nhi khoa Natterson khuyên:

Các bậc phụ huynh nên khuyến khích thảo luận cởi mở. “Châm ngôn của tôi là nói sớm, nói thường xuyên, nói về mọi thứ. Nhưng không phải tất cả cùng một lúc,”

 

3. Giải thích bằng từ ngữ dễ hiểu đối với trẻ

Mỗi độ tuổi, mỗi giai đoạn khác nhau sẽ đòi hỏi khuôn khổ khác nhau. Hành động trò chuyện với con về giới tính sẽ giúp tiếp cận các con.

Các cuộc trò chuyện được ví như các lớp. Khởi đầu từ nền tảng vững chắc, rồi cứ thế thêm vào theo từng độ tuổi, từng giai đoạn khác nhau của trẻ.” Rosalia Rivera, tác giả của Consent Parenting, nói.

Sách, video, và các khóa học như hội thảo về “ong bướm” của Michelson có thể giúp cha mẹ điều hướng cuộc nói chuyện một cách uyển chuyển, đầy uy quyền.

Michelson nói:

“Chúng tôi muốn các bậc phụ huynh cảm thấy được trao quyền phân chia giáo dục giới tính thành nhiều cuộc trò chuyện phù hợp với lứa tuổi. Nên bắt đầu từ sớm. Thông qua giải đáp thắc mắc của con trẻ theo cách phù hợp với lứa tuổi. Chúng ta còn có khả năng bình thường hóa những thay đổi ở trẻ vị thành niên. ‘Con được sinh ra từ đâu?’ ‘Mẹ đã sinh con ra như thế nào?’ ‘Băng vệ sinh là gì?’ Đều là những những câu hỏi bình thường đối với đứa trẻ tò mò, ham hiểu biết. Đây là cách thúc đẩy sự tự tin, khuyến khích thảo luận cởi mở.

Và khi nói đến sự đồng thuận, bất kể bạn đang trò chuyện với trẻ mới biết đi hay trẻ vị thành niên. Cuối cùng, điểm mấu chốt là như nhau.

Bác sĩ Natterson nói:

“Các giá trị cốt lõi của quan niệm đó là như nhau, bất kể bạn đang nói về món đồ chơi, hay về không gian cá nhân của ai đó. Những loại trò chuyện về dinh dưỡng, về tôn trọng cơ thể của chính mình, về niềm vui, và về những gì cảm thấy ổn.”

Theo Michelson, cần trò chuyện với tư cách là người có quyền – và do đó, bảo đảm những gì trẻ đang trải qua là điều mà mọi người đều nếm trải.

 

B. Trò Chuyện Với Con Về Giới Tính theo từng độ tuổi, từng giai đoạn 

1. Trẻ mới biết đi cha mẹ phải trò chuyện với con về giới tính như thế nào?

Trò chuyện với trẻ mới biết đi về tình dục nghe có vẻ hơi lạ. Nhưng giáo dục giới tính ở giai đoạn đầu đời sẽ đặt nền móng cho tương lai. Nói một cách lý tưởng thì những cuộc trò chuyện thẳng thắn, trung thực này sẽ cung cấp thông tin dựa trên cơ sở cần biết, góp phần xây dựng lòng tin giữa cha mẹ và con cái.

“Cha mẹ nên là chuyên gia, nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy cho con cái. Ví dụ:

Gọi tên các bộ phận cơ thể,” Michelson nói. “Có thể bắt đầu việc này ngay từ lúc đưa trẻ đi tắm hoặc tập cho trẻ ngồi bô. Khi trẻ lớn lên, hãy tìm cách đề cập ranh giới tiếp xúc cơ thể sao cho phù hợp với lứa tuổi.”

Điều này nghe có vẻ phức tạp, nhưng đó là cách hàng ngày cha mẹ dạy con về thế giới xung quanh. Nó vận hành hiệu quả ra sao. “Khi thảo luận về sự đồng thuận, bạn sẽ áp dụng bằng những từ ngữ đơn giản. Chẳng hạn như chia sẻ và không chia sẻ, dạy những điều được cho là phù hợp,”

Bác sĩ Natterson giải thích. “Đại loại như ‘Tôi bảo đảm người mà tôi chia sẻ món đồ chơi này sẽ ổn với người chơi cùng.’”

Sự đồng thuận đối với trẻ mới biết đi

Trò chuyện về sự đồng thuận đặc biệt quan trọng ở độ tuổi này – và mọi lứa tuổi. Vì vậy, hãy bắt đầu sớm. “Giúp trẻ ở độ tuổi này hiểu quyền tự chủ thân thể, ranh giới tiếp xúc cơ thể, và sự đồng thuận có nghĩa là gì,” Rivera nói. “Bạn có biết rằng cơ thể của bạn thuộc về bạn hay không? Và vì nó thuộc về bạn, nên bạn nói ra điều xảy ra với cơ thể của bạn. Những quy tắc này được gọi là ranh giới tiếp xúc cơ thể của bạn.”

Sử dụng ngôn ngữ và định nghĩa rõ ràng. “Sự đồng thuận ở giai đoạn này có thể được giải thích là sự cho phép,” Rivera nói. “Nó đại loại như, “Khi ai đó ôm hôn bạn, họ phải xin phép bạn trước, bởi đó là cơ thể của bạn, và bạn sẽ nói ra điều xảy ra với cơ thể của mình.”

 

2. Trẻ nhỏ cha mẹ phải trò chuyện với con về giới tính như thế nào?

Khi con bạn lớn lên và tò mò hơn thì các cuộc trò chuyện xoay quanh giáo dục giới tính sẽ mở rộng. Ngoài phạm vi quyền tự chủ thân thể sang những khái niệm rộng hơn.

Michaelson & Rivera nói:

“Trò chuyện về tuổi dậy thì và kinh nguyệt trước khi chúng xảy ra. Giúp trẻ nhận ra những thay đổi như vậy là hoàn toàn bình thường, đúng như mong đợi,”.

“Những cuộc nói chuyện mang tính thực tế như thế này giúp tạo lập môi trường giáo dục và giao tiếp cởi mở.”

Nhưng bạn làm sao biết được con mình đã sẵn sàng hay chưa? “Các dấu hiệu có thể là trẻ đặt nhiều câu hỏi hơn về cơ thể của chúng hoặc của người khác,”

“Trẻ khám phá cơ thể của chính mình, và cố gắng tìm hiểu các chức năng của cơ thể. Những dấu hiệu này cho cha mẹ thấy đã đến lúc nói đến sự an toàn và kiến thức về cơ thể người.”

Sự đồng thuận đối với trẻ nhỏ:

Cần tiếp tục đưa khái niệm về sự đồng thuận vào các cuộc trò chuyện giúp trẻ tìm hiểu về các sắc thái của ranh giới giao tiếp. Cho phép trẻ nói không và ủng hộ quyết định của chúng. Đứng về phía trẻ khi người lớn không tôn trọng chúng.

[Điều này] giúp trẻ tự tin trò chuyện cùng ba mẹ

Ngoài ra, giúp trẻ học cách bày tỏ cảm xúc nếu ai xô đẩy hoặc ôm hôn khi chưa có sự đồng ý của chúng.”

Đây là giai đoạn để trò chuyện với trẻ “về những điều như ép buộc và rút lui,”. Đây là chìa khóa, bởi ở giai đoạn này, bạn bè đồng trang lứa có sức ảnh hưởng ngày càng rõ rệt đối với trẻ. Bởi chúng không chịu trách nhiệm cho cảm xúc của người khác.

 

3. Trẻ vị thành niên

Theo Michaelson, nếu bạn đặt nền móng cho các cuộc trò chuyện xoay quanh giải phẫu học, cảm xúc, và sự đồng thuận, thì bạn đã có nền tảng xây dựng rồi đó.

Tuy nhiên, đối với nhiều bậc phụ huynh, con cái họ đến tuổi vị thành niên mới bắt đầu trải nghiệm giáo dục giới tính. Cần bắt đầu trò chuyện từ sớm và thường xuyên. Vì trẻ em ngày nay bị nhấn chìm trong “biển cả” thông tin hơn bao giờ hết.

Bác sĩ Natterson cho biết.

“Nếu con bạn có câu hỏi và bạn không muốn giải đáp, chúng sẽ tự đi tìm câu trả lời. Và chúng sống trong thế giới nơi chúng có thể nhận được câu trả lời,”. 

“Là cha mẹ, người hiện diện trong cuộc sống của trẻ, chúng ta đối mặt với sự lựa chọn trước ngã ba đường. Thông tin có thể đến từ chúng ta, hay lấy từ nguồn bên ngoài. Chẳng hạn như Internet hay bạn bè của trẻ, và chúng ta không dám chắc chọn lựa nào tốt hơn, đúng không?”

Sự đồng thuận đối với trẻ vị thành niên

Với trẻ vị thành niên, mọi thứ có thể trở nên phức tạp hơn khi chúng hòa nhập với bạn bè đồng trang lứa.

“Cho trẻ biết rằng những ranh giới áp dụng cho cơ thể của chúng, cũng áp dụng được cho không gian mạng. Nhắc nhở trẻ rằng chúng có quyền tự chủ thân thể, kể cả quyền tự chủ trên không gian mạng.”

Việc này cung cấp cho bạn nhiều thông tin về sự hiểu biết của trẻ đối với các ranh giới, sự đồng thuận, và cách chúng truyền đạt những hiểu biết này đến bạn bè đồng trang lứa.

Trò chuyện với con về giới tính là chủ đề khi các chuyên gia nói về giới tính cho rằng cha mẹ nên trò chuyện thường xuyên với con ngay từ sớm. Sau đây là hướng dẫn theo từng độ tuổi, từng giai đoạn về cách bắt đầu. Cùng Phan Thị tìm hiểu nhé     A. Theo Khảo Sát - Trò Chuyện Với Con Về Giới Tính 1. Giáo dục giới tính là gì?  Theo nghĩa rộng là các thảo luận hay (trò chuyện với con về giới tính). Giải phẫu học, tuổi dậy thì, sự đồng thuận, quấy rối tình dục, lạm dụng tình dục, tấn công tình dục, hình ảnh cơ thể, giới tính, và khuynh hướng tình dục.  Cha mẹ bạn không bao giờ trò chuyện với con về giới tính về tình dục. Hồi bạn còn nhỏ, giống như nhiều bậc cha mẹ châu Á khác, họ chưa bao giờ trò chuyện với bạn về những chủ đề như tuổi dậy thì, tình dục, hay sức khỏe tâm thần.  Với tư cách là người làm cha, làm mẹ, bạn thấy mình đang cố gắng hết sức để không rơi vào khuôn mẫu cũ, khiến bạn phải tránh những cuộc trò chuyện mà bản thân biết là cần thiết với con.  2. Theo khảo sát về giáo dục giới tính với 1.500 phụ huynh tham gia  Hóa ra, bạn không phải là người duy nhất. Khi 70% cha mẹ nói rằng họ trò chuyện với con về chủ đề tình dục bằng thái độ cởi mở, thoải mái hơn so với cha mẹ mình. Có 69% nên đưa giáo dục giới tính và trò chuyện với con về giới tính vào nhà trường như một môn học bắt buộc.  Mặc dù vậy nhưng con số này thay đổi khi phân tích dựa trên các yếu tố như giới tính. Trong đó, (77% ông bố cảm thấy tự tin trong lĩnh vực này) hay sắc tộc (chỉ 44% cha mẹ châu Á tự tin trò chuyện với con về tình dục).  Từ khảo sát trên cho thấy, ngày càng có nhiều phụ huynh chủ động trò chuyện với con về giới tính. Đó là một điều thật tuyệt với. Nhưng nếu cảm thấy chủ đề này quá nhạy cảm, khó nói, bạn không đơn độc đâu. Sau đây, Phan Thị mách bạn một số hướng dẫn về cách bắt đầu – và duy trì – cuộc trò chuyện.     B. Tuổi Dậy Thì Thời Nay Và Cách Trò Chuyện Với Con Về Giới Tính 1. Tuổi khởi phát dậy thì đã thay đổi.   “Trẻ sẽ tìm hiểu về chủ đề này dù phụ huynh có tham gia hay không?"  Rosalia Rivera nhà giáo dục, chuyên gia phòng chống lạm dụng, tác giả của Consent Parenting cho biết. "Tốt nhất là phụ huynh nên chủ động xây dựng mối quan hệ tin cậy, an toàn, tôn trọng sự phát triển của con.”  Đây là lý do tại sao cần bắt đầu từ sớm. “Đi trước đón đầu, khẳng định mình là người có thẩm quyền đối với mọi vấn đề. Như về tuổi dậy thì, giáo dục giới tính, sự đồng thuận, giới tính,... Đặc biệt là những chủ đề nhạy cảm khác sẽ giúp trẻ tin tưởng rằng bạn là nơi an toàn. Để yêu cầu cung cấp thông tin trung thực, chính xác. Bạn có mặt ở đây là vì con, và là người hướng dẫn an toàn cho chúng.”  Lúc này, hơn bao giờ hết, cha mẹ có thể tự trang bị công cụ và kiến thức về giáo dục giới tính để dạy cho con.  Bác sĩ Cara Natterson nói: “Đừng ngại nói về nó. Đối với cha mẹ tò mò muốn biết: 100% trẻ em sẽ trải qua tuổi dậy thì. Tìm hiểu về nó, dạy cho trẻ biết về nó, và cần có những cuộc trò chuyện.”  Ngày nay, theo Viện Sức khỏe Trẻ em và Phát triển Nhân lực Quốc Gia Mỹ (National Institute of Child Health and Human Development – NICHD). Tuổi dậy thì có thể khởi phát từ lúc 8 tuổi, nghĩa là nếu đợi con mình đến tuổi thiếu niên hay thanh thiếu niên, thì bạn đã trễ rồi. Nhưng điều quan trọng hơn bao giờ hết là hãy bắt đầu ngay từ bây giờ.  Công Khai Giới Tính LGBT Với Con Như Thế Nào?     2. Quan niệm về “cuộc trò chuyện” đã lỗi thời  Ngày xưa, nhiều cha mẹ nghĩ rằng cuộc trò chuyện “ong bướm” đồng nghĩa với việc họ phải làm tròn bổn phận. Đây là lý do tại sao cần bắt đầu sớm và thường xuyên những cuộc trò chuyện về giáo dục giới tính.  Megan Michelson, giám đốc podcast The Birds And Bees, cho biết:  “Là cha mẹ, tất cả chúng ta đều muốn có đặc quyền giải thích những thay đổi ở trẻ vị thành niên. Và giáo dục giới tính. Chúng tôi muốn các bậc phụ huynh bắt đầu cuộc trò chuyện và duy trì nó.”  Nhưng lưu ý rằng “ấn tượng đầu tiên rất mạnh mẽ! Hãy chủ động, không phản ứng. Chúng ta biết việc làm này đòi hỏi tầm nhìn, phương hướng, và mục tiêu rõ ràng trong đầu.” Ngồi xuống trò chuyện nghiêm túc, trực tiếp có thể đáng sợ đối với cha mẹ và con cái.  Cựu nhà giáo Michelson cho biết:  “Bạn có thể bắt đầu ngay khi trẻ 3 – 4 tuổi lấy băng vệ sinh ra khỏi ví và hỏi: “Đây là cái gì? Thay vì cầm lấy và bảo con đừng chạm vào những thứ như thế. Bạn chỉ cần nói - À, con yêu, đây là băng vệ sinh nó giúp giữ mọi thứ sạch sẽ. Mặc dù đây có thể là cuộc trò chuyện đầu tiên của bạn về kinh nguyệt.  Bác sĩ nhi khoa Natterson khuyên:  Các bậc phụ huynh nên khuyến khích thảo luận cởi mở. “Châm ngôn của tôi là nói sớm, nói thường xuyên, nói về mọi thứ. Nhưng không phải tất cả cùng một lúc,”     3. Giải thích bằng từ ngữ dễ hiểu đối với trẻ  Mỗi độ tuổi, mỗi giai đoạn khác nhau sẽ đòi hỏi khuôn khổ khác nhau. Hành động trò chuyện với con về giới tính sẽ giúp tiếp cận các con.  “Các cuộc trò chuyện được ví như các lớp. Khởi đầu từ nền tảng vững chắc, rồi cứ thế thêm vào theo từng độ tuổi, từng giai đoạn khác nhau của trẻ.” Rosalia Rivera, tác giả của Consent Parenting, nói.  Sách, video, và các khóa học như hội thảo về “ong bướm” của Michelson có thể giúp cha mẹ điều hướng cuộc nói chuyện một cách uyển chuyển, đầy uy quyền.  Michelson nói:  “Chúng tôi muốn các bậc phụ huynh cảm thấy được trao quyền phân chia giáo dục giới tính thành nhiều cuộc trò chuyện phù hợp với lứa tuổi. Nên bắt đầu từ sớm. Thông qua giải đáp thắc mắc của con trẻ theo cách phù hợp với lứa tuổi. Chúng ta còn có khả năng bình thường hóa những thay đổi ở trẻ vị thành niên. ‘Con được sinh ra từ đâu?’ ‘Mẹ đã sinh con ra như thế nào?’ ‘Băng vệ sinh là gì?’ Đều là những những câu hỏi bình thường đối với đứa trẻ tò mò, ham hiểu biết. Đây là cách thúc đẩy sự tự tin, khuyến khích thảo luận cởi mở.  Và khi nói đến sự đồng thuận, bất kể bạn đang trò chuyện với trẻ mới biết đi hay trẻ vị thành niên. Cuối cùng, điểm mấu chốt là như nhau.  Bác sĩ Natterson nói:  “Các giá trị cốt lõi của quan niệm đó là như nhau, bất kể bạn đang nói về món đồ chơi, hay về không gian cá nhân của ai đó. Những loại trò chuyện về dinh dưỡng, về tôn trọng cơ thể của chính mình, về niềm vui, và về những gì cảm thấy ổn.”  Theo Michelson, cần trò chuyện với tư cách là người có quyền – và do đó, bảo đảm những gì trẻ đang trải qua là điều mà mọi người đều nếm trải.     B. Trò Chuyện Với Con Về Giới Tính theo từng độ tuổi, từng giai đoạn  1. Trẻ mới biết đi cha mẹ phải trò chuyện với con về giới tính như thế nào?  Trò chuyện với trẻ mới biết đi về tình dục nghe có vẻ hơi lạ. Nhưng giáo dục giới tính ở giai đoạn đầu đời sẽ đặt nền móng cho tương lai. Nói một cách lý tưởng thì những cuộc trò chuyện thẳng thắn, trung thực này sẽ cung cấp thông tin dựa trên cơ sở cần biết, góp phần xây dựng lòng tin giữa cha mẹ và con cái.  “Cha mẹ nên là chuyên gia, nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy cho con cái. Ví dụ:  Gọi tên các bộ phận cơ thể,” Michelson nói. “Có thể bắt đầu việc này ngay từ lúc đưa trẻ đi tắm hoặc tập cho trẻ ngồi bô. Khi trẻ lớn lên, hãy tìm cách đề cập ranh giới tiếp xúc cơ thể sao cho phù hợp với lứa tuổi.”  Điều này nghe có vẻ phức tạp, nhưng đó là cách hàng ngày cha mẹ dạy con về thế giới xung quanh. Nó vận hành hiệu quả ra sao. “Khi thảo luận về sự đồng thuận, bạn sẽ áp dụng bằng những từ ngữ đơn giản. Chẳng hạn như chia sẻ và không chia sẻ, dạy những điều được cho là phù hợp,”  Bác sĩ Natterson giải thích. “Đại loại như ‘Tôi bảo đảm người mà tôi chia sẻ món đồ chơi này sẽ ổn với người chơi cùng.’”  Sự đồng thuận đối với trẻ mới biết đi  Trò chuyện về sự đồng thuận đặc biệt quan trọng ở độ tuổi này – và mọi lứa tuổi. Vì vậy, hãy bắt đầu sớm. “Giúp trẻ ở độ tuổi này hiểu quyền tự chủ thân thể, ranh giới tiếp xúc cơ thể, và sự đồng thuận có nghĩa là gì,” Rivera nói. “Bạn có biết rằng cơ thể của bạn thuộc về bạn hay không? Và vì nó thuộc về bạn, nên bạn nói ra điều xảy ra với cơ thể của bạn. Những quy tắc này được gọi là ranh giới tiếp xúc cơ thể của bạn.”  Sử dụng ngôn ngữ và định nghĩa rõ ràng. “Sự đồng thuận ở giai đoạn này có thể được giải thích là sự cho phép,” Rivera nói. “Nó đại loại như, “Khi ai đó ôm hôn bạn, họ phải xin phép bạn trước, bởi đó là cơ thể của bạn, và bạn sẽ nói ra điều xảy ra với cơ thể của mình.”     2. Trẻ nhỏ cha mẹ phải trò chuyện với con về giới tính như thế nào?  Khi con bạn lớn lên và tò mò hơn thì các cuộc trò chuyện xoay quanh giáo dục giới tính sẽ mở rộng. Ngoài phạm vi quyền tự chủ thân thể sang những khái niệm rộng hơn.  Michaelson & Rivera nói:  “Trò chuyện về tuổi dậy thì và kinh nguyệt trước khi chúng xảy ra. Giúp trẻ nhận ra những thay đổi như vậy là hoàn toàn bình thường, đúng như mong đợi,”.  “Những cuộc nói chuyện mang tính thực tế như thế này giúp tạo lập môi trường giáo dục và giao tiếp cởi mở.”  Nhưng bạn làm sao biết được con mình đã sẵn sàng hay chưa? “Các dấu hiệu có thể là trẻ đặt nhiều câu hỏi hơn về cơ thể của chúng hoặc của người khác,”  “Trẻ khám phá cơ thể của chính mình, và cố gắng tìm hiểu các chức năng của cơ thể. Những dấu hiệu này cho cha mẹ thấy đã đến lúc nói đến sự an toàn và kiến thức về cơ thể người.”  Sự đồng thuận đối với trẻ nhỏ:  Cần tiếp tục đưa khái niệm về sự đồng thuận vào các cuộc trò chuyện giúp trẻ tìm hiểu về các sắc thái của ranh giới giao tiếp. Cho phép trẻ nói không và ủng hộ quyết định của chúng. Đứng về phía trẻ khi người lớn không tôn trọng chúng.  [Điều này] giúp trẻ tự tin trò chuyện cùng ba mẹ  Ngoài ra, giúp trẻ học cách bày tỏ cảm xúc nếu ai xô đẩy hoặc ôm hôn khi chưa có sự đồng ý của chúng.”  Đây là giai đoạn để trò chuyện với trẻ “về những điều như ép buộc và rút lui,”. Đây là chìa khóa, bởi ở giai đoạn này, bạn bè đồng trang lứa có sức ảnh hưởng ngày càng rõ rệt đối với trẻ. Bởi chúng không chịu trách nhiệm cho cảm xúc của người khác.     3. Trẻ vị thành niên  Theo Michaelson, nếu bạn đặt nền móng cho các cuộc trò chuyện xoay quanh giải phẫu học, cảm xúc, và sự đồng thuận, thì bạn đã có nền tảng xây dựng rồi đó.  Tuy nhiên, đối với nhiều bậc phụ huynh, con cái họ đến tuổi vị thành niên mới bắt đầu trải nghiệm giáo dục giới tính. Cần bắt đầu trò chuyện từ sớm và thường xuyên. Vì trẻ em ngày nay bị nhấn chìm trong “biển cả” thông tin hơn bao giờ hết.  Bác sĩ Natterson cho biết.  “Nếu con bạn có câu hỏi và bạn không muốn giải đáp, chúng sẽ tự đi tìm câu trả lời. Và chúng sống trong thế giới nơi chúng có thể nhận được câu trả lời,”.   “Là cha mẹ, người hiện diện trong cuộc sống của trẻ, chúng ta đối mặt với sự lựa chọn trước ngã ba đường. Thông tin có thể đến từ chúng ta, hay lấy từ nguồn bên ngoài. Chẳng hạn như Internet hay bạn bè của trẻ, và chúng ta không dám chắc chọn lựa nào tốt hơn, đúng không?”  Sự đồng thuận đối với trẻ vị thành niên  Với trẻ vị thành niên, mọi thứ có thể trở nên phức tạp hơn khi chúng hòa nhập với bạn bè đồng trang lứa.  “Cho trẻ biết rằng những ranh giới áp dụng cho cơ thể của chúng, cũng áp dụng được cho không gian mạng. Nhắc nhở trẻ rằng chúng có quyền tự chủ thân thể, kể cả quyền tự chủ trên không gian mạng.”  Việc này cung cấp cho bạn nhiều thông tin về sự hiểu biết của trẻ đối với các ranh giới, sự đồng thuận, và cách chúng truyền đạt những hiểu biết này đến bạn bè đồng trang lứa.     Tham khảo sách giáo dục về giới tính cho con theo từng độ tuổi tại đây.     C. Duy Trì Cuộc Trò Chuyện Với Con Về Giới Tính 1. Trẻ em tiếp cận thông tin hiện nay tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.  “Trẻ em tiếp cận được với Internet cũng tiếp cận được với nội dung khiêu dâm, độc hại. Vì vậy, cha mẹ cần trò chuyện, trang bị thông tin bổ ích, lành mạnh cho con.  Điều này tuy nghe có vẻ đáng sợ, nhưng “Đôi khi nó chỉ đơn giản là, ‘Con bắt gặp hình ảnh khỏa thân trên mạng. Nếu điều này xảy ra, con không làm gì sai cả, nhưng hãy nói với cha/mẹ. Vì chúng ta có thể nói về những gì con thấy và cảm nhận của con.  “Bạn không muốn đẩy sự việc đi quá xa đến nỗi con không sẵn sàng nói chuyện. Nhưng bạn muốn con tham gia vào cuộc trò chuyện này, và bằng cách nói với con, ‘Đó không phải lỗi của con. Cha/mẹ sẽ không giận,’ bạn đang để ngỏ chuyện xảy ra.”  2. Và nếu lần đầu bạn không thành công?  Hãy thử lại.  Nếu cảm thấy lúng túng, không sao cả. “Trẻ em vốn dĩ rất tò mò, ham đặt câu hỏi – đó là một phần trong quá trình phát triển lành mạnh của trẻ,” Michelson nói. “Chỉ vì nó bình thường không có nghĩa là dễ trả lời chúng.”  Về lâu dài, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái sẽ tốt đẹp hơn nhờ các cuộc trò chuyện. Ngay cả khi bạn nói sai điều gì đó, nó không gây tiếng vang hay khiến con bạn xấu hổ. Thì việc trò chuyện với con là điều tốt.  Nếu bất thành con không lắng nghe bạn, bạn hãy lắng nghe chúng. Cuộc trò chuyện mang tính hai chiều, chúng ta kể cho con nghe nó như thế nào. Con kể cho chúng ta nghe cuộc sống ra sao đối với chúng. Điều gì là thật đối với chúng, và ngôn ngữ chúng đang sử dụng.  Bài viết gởi đi thông điệp rằng mối quan hệ cởi mở, thoái mái là nơi con bạn cảm thấy an toàn khi đặt câu hỏi hoặc nêu lên mối lo lắng.  Và như bao cha mẹ khác, bạn cần nhắc nhở bản thân rằng cuộc trò chuyện luôn chắc chắn có lần sau.

Tham khảo sách giáo dục về giới tính cho con theo từng độ tuổi tại đây.

 

C. Duy Trì Cuộc Trò Chuyện Với Con Về Giới Tính

1. Trẻ em tiếp cận thông tin hiện nay tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.

“Trẻ em tiếp cận được với Internet cũng tiếp cận được với nội dung khiêu dâm, độc hại. Vì vậy, cha mẹ cần trò chuyện, trang bị thông tin bổ ích, lành mạnh cho con.

Điều này tuy nghe có vẻ đáng sợ, nhưng “Đôi khi nó chỉ đơn giản là, ‘Con bắt gặp hình ảnh khỏa thân trên mạng. Nếu điều này xảy ra, con không làm gì sai cả, nhưng hãy nói với cha/mẹ. Vì chúng ta có thể nói về những gì con thấy và cảm nhận của con.

“Bạn không muốn đẩy sự việc đi quá xa đến nỗi con không sẵn sàng nói chuyện. Nhưng bạn muốn con tham gia vào cuộc trò chuyện này, và bằng cách nói với con, ‘Đó không phải lỗi của con. Cha/mẹ sẽ không giận,’ bạn đang để ngỏ chuyện xảy ra.”

2. Và nếu lần đầu bạn không thành công?

Hãy thử lại.

Nếu cảm thấy lúng túng, không sao cả. “Trẻ em vốn dĩ rất tò mò, ham đặt câu hỏi – đó là một phần trong quá trình phát triển lành mạnh của trẻ,” Michelson nói. “Chỉ vì nó bình thường không có nghĩa là dễ trả lời chúng.”

Về lâu dài, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái sẽ tốt đẹp hơn nhờ các cuộc trò chuyện. Ngay cả khi bạn nói sai điều gì đó, nó không gây tiếng vang hay khiến con bạn xấu hổ. Thì việc trò chuyện với con là điều tốt.

Nếu bất thành con không lắng nghe bạn, bạn hãy lắng nghe chúng. Cuộc trò chuyện mang tính hai chiều, chúng ta kể cho con nghe nó như thế nào. Con kể cho chúng ta nghe cuộc sống ra sao đối với chúng. Điều gì là thật đối với chúng, và ngôn ngữ chúng đang sử dụng.

Bài viết gởi đi thông điệp rằng mối quan hệ cởi mở, thoái mái là nơi con bạn cảm thấy an toàn khi đặt câu hỏi hoặc nêu lên mối lo lắng.

Và như bao cha mẹ khác, bạn cần nhắc nhở bản thân rằng cuộc trò chuyện luôn chắc chắn có lần sau.

Nguồn: parents

Post a comment

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Các tin khác